AnphaNews

Anphabe

Connecting opportunities
hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmWJrUr98qKellJ--oJvSpZbWnaeg0dPXytrJvrPJntaFxd3bz9PHlXbJpc-h1Fhr2XKcb1qe26OXp52oo1p0pZ9hYmqFqJ-Vqailx3-f0ptZn6tuZpyH1MLWxc_ZhmvCc5Sd3eDh

Tips giúp tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên, doanh nghiệp cần biết (phần 1)

Answer1 hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5iRl5eaiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE.

Đâu là cách tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên hiệu quả cho nhà quản trị và nhà tuyển dụng?

Trong bối cảnh chuyển dịch nguồn lực trẻ với nhiều xáo trộn về văn hóa. Tổ chức nói chung và nhà tuyển dụng nói riêng đang đối mặt với vấn đề:

Doanh nghiệp cần có cho mình giải pháp mới nhằm cải thiện tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên. 

Giữ chân nhân viên thường là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau. Theo mô hình Anphabe, có 6 yếu tố chính tác động đến sự gắn bó của người nhân viên gồm: Tưởng thưởng, Cơ hội phát triển, Văn hóa & giá trị, Lãnh đạo & quản lý, Công bằng công việc & cuộc sống, Danh tiếng công ty. Bằng cách bắt đầu cải thiện ngay cả một vài điều này, bạn cũng có thể biến công ty của mình thành một nơi mà người đi làm hào hứng tham gia, hạnh phúc & mong muốn gắn bó. 

Dưới đây sẽ là 23 cách giúp tổ chức của bạn cải thiện 6 yếu tố trên, biến công ty trở thành nơi mà người đi làm cảm thấy hứng thú, hạnh phúc và mong muốn gắn bó.

>>> Xem thêm: Tổ chức của bạn có đang gắn kết?

1. Lắng nghe nhân viên 

Hơn bao giờ hết, nhân viên luôn mong muốn được sếp và đồng nghiệp lắng nghe. Đây là yếu tố khiến họ cảm thấy mình có giá trị cao và được tôn trọng.

Do đó, tổ chức khi xây dựng được cho mình một văn hóa lắng nghe sẽ giúp nhân viên cảm thấy được trọng dụng hơn, từ đó giảm khả năng họ tìm kiếm một bến đỗ mới.

2. Xây dựng môi trường thân thiện, dễ dàng hòa nhập 

Không chỉ những nhân viên mới tham gia vào tổ chức, mà những người lâu năm vốn đã quen với công ty cũng dễ dàng cảm thấy khó hòa nhập với những đồng nghiệp, hoặc phòng ban khác.

Với việc xây dựng một môi trường thân thiện, nhân viên dễ dàng hòa nhập khiến họ thích nghi nhanh hơn với môi trường công sở, từ đó tránh tình trạng nhân sự vừa vào tổ chức đã vội vàng dứt áo ra đi.

3. Thời gian làm việc linh hoạt (flexible working) 

Qua rồi khoản thời gian 6 ngày/ tuần, 8 tiếng mỗi ngày ngồi tại văn phòng. 

Sau những chuyển biến của đại dịch Covid-19, các nhà lãnh đạo dần nhận thấy Hybrid-working đang là xu hướng lao động toàn cầu.

Với mô hình này, người đi làm có phần tự chủ hơn trong thời gian và địa điểm làm việc, từ đó giúp họ dễ dàng kiểm soát và cân bằng hơn giữa công việc và cuộc sống cá nhân. Đây là yếu tố then chốt giúp họ cảm thấy hạnh phúc, giúp giảm tỷ lệ nghỉ việc.

4. Trả lương công bằng 

Mức lương cao đôi khi không phải lý do khiến cho mọi người rời bỏ tổ chức và tìm kiếm một công việc mới.

Nếu bạn đang loay hoay trong việc tìm cách tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên, hãy thử cân nhắc đến việc trả lương công bằng cho những giá trị mà nhân viên mang lại.

Đây là một trong những chiến thuật giúp tạo động lực cho nhân viên, khiến họ cảm thấy mình được công nhận tại tổ chức. Điều này đúng với mọi lứa tuổi, mọi giới tính trong tổ chức của bạn.

5. Cung cấp các phúc lợi chăm sóc sức khỏe cảm xúc & tinh thần cho nhân viên, gia đình của họ 

Hậu đại dịch, xu hướng của người lao động chuyển mình từ yêu cầu về lương thưởng sang các chính sách phúc lọi sức khỏe khác. Bởi họ nhận ra rằng, sức khỏe mới là thứ quan trọng nhất, quan trọng hơn mức lương.

Để tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên, nhà quản trị/nhà tuyển dụng cần cho thấy sự quan tâm của mình đến nhân viên. 

Theo một nghiên cứu năm 2021, 86% nhân viên từ 18 đến 29 tuổi nói rằng họ có xu hướng muốn làm việc tại một công ty cung cấp gói phúc lợi về chăm sóc sức khỏe cảm xúc & tinh thần chất lượng cao.  

6. Cung cấp gói phúc lợi chăm sóc trẻ em (với ông bố, bà mẹ đang đi làm) 

Trong thời kỳ đại dịch, nhân viên nữ có xu hướng nghỉ việc hàng loạt để có nhiều thời gian hơn với con cái.

Một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của việc chăm sóc trẻ em quan trọng thế nào đối với các bậc cha mẹ. 

Tổ chức muốn giữ chân nhân viên nữ có thể cân nhắc đưa thêm các gói phúc lợi như 

  • Trung tâm chăm sóc trẻ tại chỗ
  • Dịch vụ dự phòng
  • Hỗ trợ 1 khoản tiền chăm sóc trẻ 

7. Thực hiện phỏng vấn giữ chân nhân viên (stay interview) 

Phỏng vấn giữ chân (Stay interview) là một buổi phòng vấn nhằm khảo sát và cung cấp cho tổ chức những thông tin có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhân sự nghỉ việc trong tương lai.

Bạn có thể bắt đầu với các câu hỏi như:

      • Điều gì khiến bạn muốn ở lại tổ chức? 
      • Nhân viên nhìn thấy tương lai của họ thế nào tại tổ chức? 
      • Làm thế nào để cải thiện công việc của nhân viên?  

          Những câu hỏi này giúp tổ chức nhận diện vấn đề, đưa ra giải pháp và tiến hành giải quyết mọi vấn đề ngay từ đầu.

          Thực hiện cuộc phỏng vấn giữ chân nhân viên hiệu quả giúp tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên, tăng tương tác giữa nhân viên với tổ chức và cải thiện văn hóa công ty.    

          8. Thúc đẩy luân chuyển công tác trong công ty 

          Phần lớn người đi làm đều có xu hướng mong muốn được trọng dụng hay thử sức với các vị trí mới.

          Bằng cách luân chuyển công tác nội bộ (cả trường hợp được thăng thức hay giữ nguyên chức vụ nhưng làm việc ở bộ phận khác), tổ chức không chỉ giúp nhân viên cảm thấy hảo hứng hơn, gia tảng tỷ lệ giữ chân mà còn giúp tìm kiếm những nhân tài mới cho các vị trí khác nhau.

          Song cách này cũng có nhiều rủi ro và đòi hỏi nhà quản trị cần có chiến lược luân chuyển rõ ràng, hợp lý với từng thế mạnh, đặc điểm của nhân viên.

          9. Tạo nhiều cơ hội để nâng cao kỹ năng (upskilling) 

          Phần đông người lao động muốn tìm kiếm những cơ hội mới, thử sức ở những vị trí cao hơn và đương nhiên là mức lương thưởng hấp dẫn hơn.

          Do đó, họ có xu hướng tìm học những kỹ năng mà họ cho rằng sẽ giúp ích cho họ trong việc thăng tiến tại tổ chức. Và tuyệt vời hơn nữa nếu bạn định hướng và tạo cơ hội cho họ tiếp cận những kỹ năng đó.

          Nghiên cứu của LinkedIn cho thấy 94% nhân viên có xu hướng ở lại công ty lâu hơn nếu họ có được nhiều cơ hội học tập và phát triển. Đây là một cách tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên hiệu quả mà bạn không thể bỏ qua.

          10. Tận dụng tốt những kỹ năng mà nhân viên của bạn đã có 

          Một sai lầm của nhà quản trị khiến nhân viên có xu hướng nghỉ việc, đó là không giao cho họ những công việc mà họ được đào tạo.

          Theo Báo cáo đào tạo tại nơi làm việc năm 2022 của LinkedIn, những nhân viên cảm thấy kỹ năng của họ không được trọng dụng có khả năng tìm kiếm một công việc mới cao gấp 10 lần.

          Điều này ho thấy nhân viên khao khát được trao quyền xử lý các công việc liên quan đến bộ kỹ năng của họ. Và họ cũng sẵn sàng học hỏi khi cần bổ sung thêm các kỹ năng khác liên quan. 

          11. Khuyến khích quản lý cởi mở & hiệu quả 

          Ắt hẳn bạn đã từng nghe thấy câu nói này “Nhân viên không rời bỏ công việc, họ rời bỏ người quản lý của mình”

          Nếu văn hóa tổ chức thân thiện, lương thưởng xứng đáng, môi trường tốt mà nhân viên vẫn nghỉ việc? Đây là lúc bạn cần phải xem lại cách mà mình đang quản lý nhân vện cấp dưới.

          Theo LinkedIn, các tổ chức có văn hóa quản lý “cởi mở và hiệu quả” có tỷ lệ giữ chân nhân viên cao hơn đáng kể.

          12. Duy trì sự gắn kết nhân viên (employee engagement) 

          Nhân viên cảm thấy họ có một sự kết nối với tổ chức, với quản lý hay với đồng nghiệp thường có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, làm việc nhiều giờ hơn và tạo động lực cho những người khác cũng hành động tương tự.

          Tổ chức tập trung vào việc tạo dựng sự gắn kết của nhân viện với công việc mà họ đang làm, đội nhóm mà họ đang tham gia, cũng như tổ chức mà họ đang đóng góp có tỷ lệ nhân viên bỏ việc thấp.

          13. Thúc đẩy sự cân bằng công việc & cuộc sống  

          Theo một cuộc khảo sát của LinkedIn năm 2021, cân bằng giữa công việc & cuộc sống hiện là ưu tiên hàng đầu của người lao động, cao hơn cả lương thưởng & phúc lợi. 

          Khi người lao động căng thẳng & kiệt sức, họ thường bị cám dỗ để tìm kiếm một công việc khác. Bạn có thể thúc đẩy sự cân bằng lành mạnh giữa công việc & cuộc sống bằng cách khuyến khích nhân viên tránh làm việc quá nhiều giờ, đi nghỉ nhiều hơn & tắt email sau giờ làm việc để tránh bị làm việc những khoản thời gian nghỉ ngơi bên gia đình.. 

          Hy vọng những bí quyết mà Anphabe mang lại sẽ giúp cho nhà tuyển dụng gia tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên cho tổ chức của mình. Liên hệ Anphabe để được tư vấn giải pháp tuyển dụng hiệu quả với giải pháp LinkedIn Talent Solutions.

          * Ảnh tham khảo trên Unsplash 

          Bài viết tham khảo 30 Ways to Increase Retention at Your Company của Laura Hilgers 

          >>> Xem thêm:

            Answer1 hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5iRl5eaiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE.

            Have something to say?

            Join Anphabe for free to share and get shared on your own business topics.

            Pages

            Answers

            • Nguyen Hong Minh's picture

              Bài viết với cái view nhìn từ chiều dọc từ trên xuống tới người lao động. Tôi tự hỏi nếu đặt mình là người lao động thì quan điểm liên quan sẽ như thế nào? Người lao động giờ đây khác trước đây, ngày mai khác hôm nay và tương lai cũng sẽ thay đổi. Thay đổi theo nguyên tắc nào? Theo nguyên lý cơ bản nào? Chắc là các tổ chức Công đoan có bộ phận nghiên cứu vấn đề này. Trên cơ sở là người lao động tôi chia sẻ một cái quyền cá nhân của người lao động như sau:

              Có thể nói đây là một quyền mới, không được công nhận bởi từ trước không ai bảo vệ người lao động thực hiện cái quyền này cả. Thường thì "không thích thì từ bỏ, thì biến đi chỗ khác", đứng sang một bên cho người khác làm. Như vậy là tính nhân văn ở đâu? Trả lời, trong làm ăn kinh tế và liên quan tới tiền tính nhân văn rất ít. Hơi bi quan để nói về cái quyền này nhưng dẫn dụ từ đầu tới giờ cũng hơi dài dài. Nội dung quyền đó là trí tuệ (mức độ chuyên nghiệp của người lao động trong đó có cả năng lực, trải nghiệm và đánh giá ...) khi họ nằm trong tổ chức, dưới quyền của các lãnh đạo từ cấp thấp cho tới cấp cao. Mỗi lãnh đạo có vai trò, trách nhiệm, năng lực và văn hóa riêng trong tất cả các mối làm viết với nhau thông qua các hệ thống đã định sẵn trong tổ chức (các hệ thống này thay đổi theo chiến lược và tình hình thực tế của thời đại), khi người lao động nhận diện được nhiều vấn đề và họ làm việc thì cái quan trọng là làm đúng theo các quy định đó chứ không phải là chiều theo ý của bất kỳ một lãnh đạo nào kể cả là lãnh đạo cao nhất. Tôi nói đó là tính kiên trung của người lao động. Vì thế, một lãnh đạo quản lý bất kể cao hay thấp trượt ra ngoài vòng nhận biết và đánh giá ấy của người lao động, người lao động có quyền im lặng. Cái quyền im lặng này nhằm bảo vệ chính người lao động. Nói nôm na ra là "kệ", ta tránh ra để ổn cho chính ta hơn là điều chỉnh được lãnh đạo ấy theo cái chuẩn. Quyền này hơi bi quan, nhưng là sự khôn ngoan. Người lao động cần phải thế nếu không sẽ bị đào thải. Hơi đau lòng nhưng chúng ta nên nhìn vào thực tế ấy để tồn tại vì sự phát triển ồ ạt về kinh tế, người lao động phát triển nhanh hơn người quản lý thì tất yếu tồn tại sự việc này. 

                hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKVmJiXload2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
              • hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIl2OVb5aFneDh
              hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHl5SYmpSIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhsaJdmVm6xtg..

            Pages

            hZWZmZdplW-dm5qExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUqeqq6KWn4_QoqrNlqDHmaiZ0dPDxMnS1svWjK2a3tyu0sXKU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWZsb1qcodqepYXRqpuTmYGi1pyczZOY2KGjnoSg15uanoTWxaLCpteFncSelmuw464.
            Lazy Load...