AnphaNews

Anphabe

Connecting opportunities
hZWZl5VmmXKclZKExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmWJrUr98qKellJ--oJvSpZbWnaeg0dPXytrJvrPJntaFxd3bz9PHlXbJpc-h1Fhr2XKcb1qe26OXp52oo1p0pZ9hYmqFqJ-Vqailx3-f0ptZn6tuZpyH1MLWxc_ZhmvCc5Sd3eDh

Gặp người không biết về chuyên môn nhưng có quyền quyết định bạn làm cách nào?

Answer35 hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmOch5WZmYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j

Gặp người không biết về chuyên môn nhưng có quyền quyết định bạn làm cách nào?

Answer35 hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmOch5WZmYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j

Have something to say?

Join Anphabe for free to share and get shared on your own business topics.

Pages

Answers

  • Vân Đặng's picture
    Vân Đặng
    1314901067

    Chào bạn, ngay khi mình chỉ mới đọc câu hỏi của bạn, mình định trả lời ngay xoay quanh "người không biết chuyên môn nhưng có quyền quyết định". Tuy nhiên, mình đã kịp đọc hết những câu trả lời của các Anh/Chị trước,thì mình lại thấy cần nhìn thêm 1 góc độ nữa, là người đã đặt ra câu hỏi này, chính là Bạn - một Design Manager.

    Trước khi đi thẳng vào câu trả lời cho câu hỏi của bạn, mình xin mạn phép "phân tích" một chút về đặc điểm của 2 đối tượng: 1. Đối tượng của câu hỏi -"người không biết về chuyên môn nhưng có quyền ra quyết định" -tạm gọi là Sếp, và 2. Người đặt câu hỏi trên - một Design Manager.

    Mình sẽ nói mô tả (chắc không tránh khỏi ý kiến chủ quan, có gì không phải, mong bạn bỏ qua nhé) sơ nét về 1 Design Manager (hay nói rộng ra là 1 bất kỳ một người nào làm công tác "chuyên môn" khác). Là một Designer, anh ấy chắc hẳn là 1 người rất : "art", có nhiều ý tưởng, yêu thích cái đẹp, khá tài hoa, lãng mạn,...và đặc biệt là rất cá tính (có thể nói đây là đặc tính nổi trội của dân Design)..Hơn cả bất kỳ 1 người làm công tác chuyên môn nào khác, anh Design luôn đặt hết "tâm tư, tình cảm, và cả tâm huyết" của mình vào "tác phẩm" do mình tạo ra. Qua đó, "bóng dáng", phong cách,....của anh ấy cũng sẽ (vô tình hay cố ý) được thể hiện trong tác phẩm. Một điều hiển nhiên rằng: anh Design ấy (hay bất kỳ 1 người làm chuyên môn khác) đều mong muốn 1 sự "công nhận". Hơn thế nữa, phải là sự trầm trồ, tán thưởng....Tuy nhiên, sẽ không phải 100% mọi tác phẩm, sự việc sẽ diễn tiến như thế...Chưa kể, thâm niên "chuyên môn" càng cao, khả năng "chuyên môn" càng sâu, sự "khẳng định mình" càng cao.....Và đây chính là 1 trong những yêu cầu dành cho người làm công tác chuyên môn, đồng thời cũng chính là "rào cản" của người làm công tác chuyên môn với người làm công tác quản lý. Người làm công việc "nghệ thuật" lại càng có rào cản lớn hơn....Cho nên, mới có câu hỏi được đặt ra, đúng không bạn :))...

    Về người quản lý (mình muốn nói đến Sếp, hay người "có quyền quyết định" như bạn đề cập), yêu cầu dành cho họ chính là "khả năng/kỹ năng quản lý, trong đó và riêng trường hợp này là khả năng/kỹ năng "ra quyết định"...Nếu 1 người Sếp nắm vững qui trình ra quyết định, anh ta vẫn có thể cho ra những quyết định đúng mà không cần phải nắm thật vững về chuyên môn, mà chắc hẳn rằng, anh ta cũng không thể nắm tất cả các chuyên môn, mà nếu có, cũng chỉ là "bề rộng" và khả năng bao quát, đánh giá sự việc. Để ra được 1 quyết định ĐÚNG, người Sếp phải đánh giá, phân tích, tổng hợp 1 cách chi tiết và cả tổng quyết để "cái được" nhiều hơn và "cái mất" (nếu có) sẽ ít hơn, cũng như cân bằng lợi ích giữa cty và khách hàng/đối tác.

    Qua đó, ta thấy được sự khác biệt giữa 2 "đối tượng trên 1 cách rõ ràng hơn.

    Dù câu hỏi của bạn rất ngắn và có vẻ đơn giản, nhưng mình vẫn cảm nhận được cái "bất mãn và có phần hụt hẫng/bức xúc" của bạn đối với Sếp. Khoảng cách giữa bạn và Sếp đang khá lớn mà ngay cả bạn - một Design Manager và Sếp (muốn hay không muốn) chưa có cách (hoặc không có thiện chí) rút ngắn. Bạn đang có cảm giác bị "gạt bỏ" công sức, ý tưởng mình đã đầu tư với suy nghĩ rằng "ông ta chả biết gì"...Ngược lại, có thể trong lúc ra quyết định và thể hiện cái quyết định đó với bạn, ông ấy qua "bỏ qua" 1/1 vài bước trong qui trình, nên đã để lại cho bạn 1 sự "bất mãn", cảm giác bị "gạt bỏ"...

    Nếu bạn thấy những gì mình chia sẻ ở trên có chút gì đó (một chút thôi) đúng, thì bạn hãy bình tâm lại và mở lòng mình ra nhé...hãy kéo Sếp lại gần mình hơn, để cho ông ấy có thể hiểu được từng ý tưởng, từng ý tứ, tâm huyết, tình cảm của bạn dành cho công việc, và cho sự phát triển của công ty....Đồng thời, cũng thể hiển để Sếp thấy mong muốn được nhìn nhận/công nhận của bạn là chính đáng...Có thể bạn đúng, có thể bạn sai, nhưng đó là tất cả tâm sức của bạn đã đầu tư vào. Có thể tác phẩm của bạn không phù hợp cho lần này, nhưng sẽ rất tốt cho lần sau,....bạn cũng nên hiểu rằng, Sếp cũng có cái khó của mình khi cho ra những quyết định "tròn vẹn", nhé...

    Nếu bạn đã thực sự cố gắng, 1 lần, vài lần, nhiều lần...mà tình hình vẫn không thay đổi. Mình sẽ khuyên bạn nên tìm một môi trường khác, một vị Sếp khác...Khi đó, bạn cũng sẽ không nuối tiếc cho 1 quyết định ra đi của mình. Và hơn cả vị Sếp, bạn ra quyết định mà "không bị thiếu các bước cần thiết"..

    Chắc chắn sự chia sẻ trên đây của mình không tránh khỏi sự chủ quan. Nếu có điều gì không đúng, rất mong bạn và ACE xí xóa nhé.

    Mong bạn và ACE cùng hiểu rằng, chúng ta đang cùng nhìn nhận và "mổ xẻ" 1 sự việc, một vấn đề, nên những phân tích của Vân cũng chỉ xoay quanh sự việc, vấn đề trên, chứ không hề có ý chỉ trích bất kỳ 1 ai nhé.

    Chúc bạn thành công!

    Thân ái.

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5rblKbmZiDn9ecnp5SwpzY0tTCzcpTcM9rlm3jsw..
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9Sel5yInWSVW5_g3w..
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuY5yHnZWYhp3ZnmmbW9Pa0MjWxaaeylOhpaBqaohqm2pvWqGysQ..
  • Hưng Nguyễn Vũ's picture

    Khó, trong đa số trường hợp, cấp dưới sẽ ra đi rất sớm vì phẫn nộ và bức xúc.

    Ảnh hưởng lên, thuyết phục sếp có chuyên môn rất khó.
    Người Việt nói chung tự ái cao và ít/không chịu nhận lỗi vì mình.
    Do vậy, để được lòng sếp dạng này không phải đơn giản.

    Nếu cấp trên mắc bệnh độc tài thì đúng là hết thuốc chữa.

    IMO, mình chỉ thành công nếu sếp tin tưởng hoàn toàn về mặt kỹ thuật và giao phó cho bạn (cấp dưới).

    Việc thuyết phục, lấy lòng tin cấp trên kiểu vậy còn mất thời gian, có thể là 1 năm, 2, 3 năm hay không bao giờ có kết quả.

    Suy nghĩ hơi tiêu cực một chút, nếu khoảng 3-4 tháng thấy không hợp thì tốt nhất nên update cv và chuẩn bị đóng gói ra đi.

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5rblKXmpmDn9ecnp5SwpzY0tTCzcpTcM9rlm3jsw..
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9Sel5yImWWWW5_g3w..
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuY5yHmZaZhp3ZnmmbW9Pa0MjWxaaeylOhpaBpaohvlGtac-Oy
  • Vân Đặng's picture
    Vân Đặng
    1315285205

    Chúng ta "lật ngược tình huống" lại một chút nhé....

    Chúng ta làm chuyên môn, chúng ta được "sống" với chuyên môn của mình, ngay cả được "sống và thể hiện" bằng chính "đặc điểm, tính cách lẫn cá tính riêng biệt" của đặc thù chuyên môn của mình. Ví dụ: kế toán thì rất "chính xác" - đôi khi lại trở nên cứng nhắc, Designer thì "bay bổng", Kinh doanh thì "tạo điều kiện cho khách hàng đôi khi nhiều hơn cho cty, vì mục tiêu hướng đến là phải bán được hàng",...vân vân và vân vân.....Còn Sếp thì sao? Chuyên môn của Sếp là phải "hiểu hết các tính cách đó, cả những cái "quái chiêu" của từng con người đảm trách từng mảng chuyên môn"...và dung hòa nó, cắt cái này một chút, bù vào cái kia một chút, sao cho cái đạt được "được nhiều hơn mất". Mà đôi khi, hình ảnh, tính cách của Sếp "lặn" luôn trong sự việc và trong tính cách của từng người, để rồi có những lúc quá cực đoan, chúng ta lại thốt lên "Sếp chẳng có lập trường gì cả"....Ngược lại, với người Sếp "luôn thể hiện lập trường của mình", chúng ta đã, đang và sẽ thế nào? Hay vẫn tiếp tục bực tức vì "ổng lúc nào cũng giữ quan điểm, chẳng chịu nghe ai".....

    Theo quan điểm của mình, trong cuộc sống và cả trong công việc, không có điều gì là "tốt nhất" cả, mà chỉ có cái "phù hợp nhất" Mà đôi khi, nó phù hợp lúc này, với người này, trong tình huống này, chứ không hẳn lại phù hợp với người kia, lúc khác và trong tình huống khác...

    Cho nên, mọi ý kiến, chia sẻ cũng chỉ mang tính tham khảo..Còn sử dụng nó thế nào, là tùy và mỗi...(người) chúng ta....

    Thành thật chia sẻ.

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5sblKTlZWXhp_VoJxqg5rH19HVw8-VV6GaoGKhs60.
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemJyIlWCSb4ae3-A.
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZJyHlZGVmoSh12qac4bS2dHJ2JCqz5WIbdlwZKBalmxtb4hwsbA.
  • Cảm ơn bạn đã post câu hỏi hay vì thực tế những chuyện ntn xẩy ra rất nhiều và cũng có nhiều xích mích đáng tiếc cho cả người có quyền quyết định và người có chuyên môn.
    Nhân vô thập toàn. Người có quyền quyết định (có thể gọi là Lãnh đạo) thường khó có cả hai: Khả năng lãnh đạo + Khả năng chuyên môn (chuyên môn nói chung). Ví dụ như ít có sếp nào vừa giỏi Lãnh đạo vừa giỏi tất cả các chuyên môn: Marketing, IT, luât, kế toán, đào tạo... Do vậy, người Lãnh đạo giỏi là người biết tìm cho mình những chuyên gia giỏi
    Khi gặp tình huống nêu trên, nên chia ra 2 loại:
    1. Loại thứ nhất: Lãnh đạo ko có chuyên môn nhưng ko nghe ý kiến từ người có chuyên môn: gặp loại này bạn nên thoát nhanh ra ngoài. Vì sợ nhất làm việc cho người ngu mà lại tỏ ra nguy hiểm :)
    2. Loại thứ hai: Lãnh đạo ko biết về chuyên môn nhưng biết chọn và nghe theo tư vấn của người có chuyên môn. Như vậy bạn đã gặp được hiền chủ rồi. Việc của bạn cần làm để Sếp tin tưởng bạn cũng như năng lực của bạn để theo tư vấn của bạn
    Mình đọc được bài viết này nói rất cụ thể sự khác nhau giữa Quản lý và Lãnh đạo, gửi tặng các bạn tham khảo nhé
    http://diendan.vietnamnay.com/showthread.php?1253-Vai-tro-cua-nguoi-lanh...

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5sblKTmJeYhp_VoJxqg5rH19HVw8-VV6GaoGKhs60.
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemJyIlWOUcIae3-A.
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZJyHlZSXm4Sh12qac4bS2dHJ2JCqz5WIbdlwY6Bam2hoWqGysQ..
  • Thu Nguyen's picture
    Thu Nguyen
    1313467956

    Chào bạn! Mình xin đóng góp ý kiến từ một góc nhìn khác nhé!

    Cứ cho là sếp không giỏi chuyên môn như bạn, nhưng chắc có một điểm chung giữa hai người: hiệu quả công việc. Nếu cả hai cùng nhìn về 1 hướng đó thì có thể giải quyết được. Có thể dùng kết quả công việc để thuyết phục sếp dần dần, mình nói dần dần vì thuyết phục sếp là việc không dễ và nghe nhiều anh chị có kinh nghiệm đi trước nói là cần phải có kỹ năng nữa :)

    Mình thấy bạn làm về design, nên chia sẻ một kinh nghiệm của đồng nghiệp cũ, cũng làm design. Chị ấy làm 2 version (một cái theo ý sếp, một cái theo quan điểm của chị ấy), kem theo phân tích khá kỹ về quy tắc thị giác và đề nghị sếp là gửi cả 2 version ra ngoài để đo lường hiệu quả. Kết quả là bản thiết kế theo cách nhìn của chị ấy có tỷ lệ mở email và click cao hơn. Từ đó, sếp chấp nhận chọn version của chị ấy làm template luôn.

    Chỉ là một chia sẻ để bạn tham khảo và chọn cách riêng cho mình để làm việc với sếp. Còn tùy thuộc tính cách sếp bạn nữa. Nếu là người cởi mở và không "tiểu khí" thì chắc sẽ giải quyết được. Chúc bạn may mắn nhé!

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5rblKXmp2Dn9ecnp5SwpzY0tTCzcpTcM9rlm3jsw..
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9Sel5yImWWaW5_g3w..
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuY5yHmZadhp3ZnmmbW9Pa0MjWxaaeylOhpaBpaohpm21ac-Oy
  • Hùng Huỳnh's picture
    Hùng Huỳnh
    1315980572

    Đây là việc rất nhiều người phải đương đầu, khi sếp kém chuyên môn sẽ xuất hiện 2 loại nhân viên:
    1. Loại thứ nhất đem lòng phản trắc vì cho rằng người mà mình gọi là sếp chẳng xứng làm sếp mình.
    2. Loại thứ 2 sẽ càng chuyên tâm nâng cao kỹ năng để bù đắp hạn chế về chuyên môn cho sếp, là chỗ dựa cho sếp về vấn đề chuyên môn.

    Đối với sếp cũng có các loại sau:
    1. Tuy chuyên môn kém nhưng kỹ năng quản lý tốt, điều hành tốt, biết giao việc, động viên để nhân viên hoàn thành công việc tốt nhất. Loại sếp này sẽ phù hợp với loại nhân viên thứ 2.
    2. Có người sinh ra đã làm sếp, ko biết tí gì, ngông nghênh tự đại, loại sếp này phù hợp với loại nhân viên thứ nhất.

    Câu hỏi dành cho bạn:
    1. Sếp bạn thuộc loại nào và bạn thuộc loại nhân viên nào?
    2. Có khi nào bạn tự hỏi họ có gì hơn mình mà làm sếp mình nhỉ? Có đấy chứ, chắc chắn họ hơn mình ít nhất 1 bậc đấy. Bạn có tự hỏi cho dù bạn có xuất chúng đến mấy, nhưng ko lấy được hợp đồng, trong khi sếp chỉ cần alô 1 cái là có hợp đồng, đây chẳng phải sếp đã hơn mình mấy bậc đó sao?
    3. Còn việc sếp cứ khăng khăng bác bỏ ý tưởng của bạn có khi nào bạn tự hỏi ý tưởng mình đã đủ tốt hay chưa? Nếu đã tốt rồi thì khả năng thuyết phục của mình có vấn đề chăng?

    Quan điểm của mình:
    1. Hãy luôn luôn là loại nhân viên thứ 2 trong mọi hoàn cảnh, nếu xét thấy ko phù hợp cứ ra đi, đừng đem lòng phản trắc so đo thiệt hơn với sếp.
    2. Làm sếp cao nhất ko nhất thiết phải có chuyên môn giỏi nhất, đánh giá nhà quản lý người ta đánh giá khả năng quản lý điều hành chứ ai lại xét chuyên môn.

    Thay cho lời kết, câu này mình đọc được ở cuốn sách nào đó, lâu rồi ko nhớ, đại ý rằng:
    Bạn là đội trưởng nhóm leo núi ko nhất thiết bạn là người leo núi giỏi nhất mà công việc của bạn là làm sao tất cả đội của bạn đều leo lên đến đỉnh an toàn.

    Trân trọng!

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5sblKTmJuYhp_VoJxqg5rH19HVw8-VV6GaoGKhs60.
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemJyIlWOYcIae3-A.
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZJyHlZSbm4Sh12qac4bS2dHJ2JCqz5WIbdlwZKBamWVtbIhwsbA.
  • Hưng Nguyễn Vũ's picture

    @Nguyễn Công Sự.

    Mình có xem profile và biết vị trí của bạn là: Designer Manager

    Với vị trí này manager (có phải cao nhất trong nhóm desinger không?) có lẽ cũng không nên expect nhiều vào sếp (có phải là CEO của công ty không?).

    Quy mô công ty như thế nào? (mình đoán đây là công ty nhỏ)

    CEO có rất nhiều việc phải làm, ở VN, họ tập trung vào marketing và tìm kiếm công việc là chính.

    Do đó, họ không có thời gian quan tâm nhiều tới kỹ thuật.

    Ngược lại, họ expect người quản lý thực hiện những điều mà họ (người lãnh đạo) chỉ định.

    Giải thích cho người không biết kỹ thuật hiểu và làm theo đề xuất của mình là việc nó.
    Đây là công việc của cả hai bên.
    Hiểu, thông cảm và hỗ trợ khi cần thiết là việc cả hai bên phải làm.

    Có thể phải xem lại năng lực (cứng và mềm) của chính mình.

      hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5rblKXm5mDn9ecnp5SwpzY0tTCzcpTcM9rlm3jsw..
    • hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9Sel5yImWaWW5_g3w..
    hZWZl5VlkmyamZWExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuY5yHmZeZhp3ZnmmbW9Pa0MjWxaaeylOhpaBpaohvlGtac-Oy

Pages

hZWZl5VmmXKclZKExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUqeqq6KWn4_QoqrNlqDHmaiZ0dPDxMnS1svWjK2a3tyu0sXKU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWZsb1qcodqepYXRqpuTmYGi1pyczZOY2KGjnoSg15uanoTWxaLCpteFncSelmuw464.
Lazy Load...