AnphaNews

Anphabe

Connecting opportunities
hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmWJrUr98qKellJ--oJvSpZbWnaeg0dPXytrJvrPJntaFxd3bz9PHlXbJpc-h1Fhr2XKcb1qe26OXp52oo1p0pZ9hYmqFqJ-Vqailx3-f0ptZn6tuZpyH1MLWxc_ZhmvCc5Sd3eDh

[For HR] Hết Cách Rồi! chị không thể làm cho nhân viên nghỉ được … ?

Answer3 hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5aWmpmXiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE.
Huong Ha's picture
1559880102

Ví dụ dưới đây là một tình huống chúng ta hay gặp:

Số là cty e có quản lý 1 Hộ kinh doanh gia đình, có 1 vị trí trợ lý quản lý trong đó, hợp đồng xác định 1 năm, giờ nv đã làm được hơn 6 tháng.

Sếp muốn em phải giái quyết cho bạn nghỉ việc

Lý do: bạn k hòa hợp được với team

Nhưng với tính cách bạn này, sẽ rất khó bắt bạn thừa nhận lỗi vì những lần sai phạm toàn k có record chị ạ.

Em đang định thương lượng với bạn nhưng thấy tình hình có vẻ không khả quan lắm nên mới gửi email này mong muốn chị có lời khuyên hữu ích.

Em cũng có 1 thắc mắc, nếu bên e k thương lượng được thì phải đền bù bao nhiêu khi muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với 1 nv?

Thân là chủ doanh nghiệp hay là HR, đôi khi chúng ta muốn (hoặc bị muốn) cho anh chị em trong công ty nghỉ việc. Muốn lắm rồi nhưng nhỡ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn vì thế đàm phán 2 tháng lương không ăn thua mà ép nghỉ với 5 tháng lương thì quá "chát". Trong khi mọi thứ của công ty đều không rõ ràng và chưa chuẩn bị cho tình huống này.

Dùng nghệ thuật cũng không xong:

1. Chỉ ra lỗi của nhân viên: Công ty họp nói lỗi nào là nhân viên này giải thích rồi cãi bay biến (Cái này công ty sơ suất là khi có lỗi không làm Warning Note ngay)

2. Cắt giảm nhiệm vụ: đã cắt gần hết và tuyển người mới thay thế

3. Thuê nhân viên khác: Đã có người mới

4. Điều chuyển: không được quá 2 tháng. Mà đối với nhân viên, điều chuyển cũng không hiệu quả.

Bốn cách trên, công ty đã áp dụng nhưng chưa có hiệu quả. NV khi biết mình bị "đánh giá" thì giờ rất "ngoan" và làm mọi thứ rất chỉn chu.

Vậy sẽ làm gì khi chị và công ty vẫn muốn ...?

Answer3 hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5aWmpmXiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE.

Have something to say?

Join Anphabe for free to share and get shared on your own business topics.

Answers

  • Tâm Huỳnh's picture
    Tâm Huỳnh
    1559881652

    Có lẽ, tận cùng của Thải chính là cách cuối này: chị Hương hãy giải tán cái bộ phận và vị trí đó, báo cho bên quản lý nhà nước về trường hợp này và cắt giảm. Cách này là viện lý do cắt giảm người lao động :

    + Do thay đổi cơ cấu, công nghệ ảnh hưởng tới việc làm của nhiều người lao động.

    + Hoặc vì lí do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm.

    Các bước mà người sử dụng lao động tiến hành để cắt giảm người lao động, chị làm như sau:

    Bước 1: chị trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động cơ sở (công đoàn cơ sở) về việc cho người lao động thôi việc vì lí do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc lí do kinh tế.

    Bước 2: sau đó, chị xây dựng phương án sử dụng lao động.

    1. Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

    a) Danh sách và số lượng người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng;

    b) Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu;

    c) Danh sách và số lượng người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;

    d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.

    2. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, chị nhớ phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

    Bước 3: sang bước tiếp theo, chị gửi thông báo trước thời điểm cho người lao động thôi việc là 30 ngày tới cơ quan quản lí nhà nước về lao động cấp tỉnh (sở lao động- thương binh và xã hội).

    Bước 4: sau khi đã đủ thời hạn thông báo trước 30 ngày chị ra quyết định cho thôi việc gửi tới người lao động và cơ quan quản lí nhà nước về lao động cấp tỉnh.

    Bước 5: cuối cùng, chị trả trợ cấp mất việc cho người lao động

    1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.

    2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.

    3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động mất việc làm.

    Hi vọng chúng ta không cần phải làm cách cuối cùng này.

    Không biết chị Hương thấy thế nào? Liệu chị có cách nào hay hơn không?


      hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKVlpSSmIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
    • hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIl2GRapiFneDh
    hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHl5KUlZaIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpapxyhmlxap9qbFVvtrI.
  • Nghệ thuật cho nghỉ việc

    1. Chỉ ra những lỗi của nhân viên trong quá trình làm việc thường xuyên hơn.
    2. Cắt giảm nhiệm vụ công việc giao cho nhân viên đó.
    3. Thuê một nhân viên khác để rốt cục thay thế nhân viên bị “hết yêu”
    4. Điều chuyển nhân viên đó tới một nơi làm việc khác
    5. Không cho nhân viên đó tham gia vào các dự án mới của công ty
    6. Ưu tiên giao tiếp với nhân viên đó qua email là chủ yếu, thay vì trực tiếp hay bằng điện thoại (tránh gặp mặt).
    7. Không mời nhân viên đó tới một số cuộc họp nhất định hoặc đưa họ vào những dự án nhất định (tránh làm việc)
    8. Không mời nhân viên đó tham gia những cuộc tụ tập ngoài giờ làm với các đồng nghiệp khác (tránh giao lưu)

    Thật ra, mình thấy trừ khi tài năng quá kèm cỏi mới chây lì ở lại, chứ 1 người bình thường chỉ cần 1 vài "dấu hiệu" xa gần từ sếp là đã biết đường lo chạy rồi  

      hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKVlpSSmYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
    • hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIl2GRapmFneDh
    hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHl5KUlZeIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpapxyhmlxap9taFVvtrI.
  • Dương Minh Châu's picture

    haizzz ... bên thì đuổi ko đi, bên thì cầu ở lại mà ko chịu :( 

      hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKVlpSSmoad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
    • hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIl2GRapqFneDh
    hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHl5KUlZiIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpapxyhmlxap9pa1VvtrI.
hZWZl5VmmGuXlpaExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUqeqq6KWn4_QoqrNlqDHmaiZ0dPDxMnS1svWjK2a3tyu0sXKU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWZsb1qcodqepYXRqpuTmYGi1pyczZOY2KGjnoSg15uanoTWxaLCpteFncSelmuw464.
Lazy Load...