Độ Phủ ??????????????
Em đang làm trade marketing. Em có câu hỏi nhờ ACE anpha help giúp Em.
Số là, mỗi lần đi công tác sếp em yêu cầu ghi lại số liệu độ phủ của sản phẩm trong các outlet. Nhưng thực tế là có trường shop có hàng của cty nhưng chủ shop sẽ không đặt hàng nữa vì nhiều lý do.
Và thế là, có thể độ phủ Em có nhưng đó chỉ là số liệu trên giấy tờ nhưng thực tế thì độ phủ đó ko có sức mạnh đúng với con số nó mang theo.
ACE có trải nghiệm hay chia sẻ cho Em với.
Notes: Khái niệm Độ Phủ là từ đâu thế hả ACE. Vd: from Philip Kotler, from Dale....
Pages
- Ralph Nguyen1365673358
Khái niệm độ phủ có từ 4P trong marketing hỗn hợp đó là Product, Place, Promotion, Price và độ phủ đó là khía cạnh place _ vị trí địa điểm sản phẩm có mặt, mật độ càng cao thì độ phủ càng cao _ thường được dùng cho vị trí địa lý, ví dụ như trong 1 quốc gia, 1 thành phố. Cái khác của bạn là trong 1 outlet.
Bạn tìm trên mạng "4P _ 7P _11P trong marketing" là biết ai viết
-
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmpqRmYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
- hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWWXaZmFneDh
-
More
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZaalJeIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhsbJ5nVm6xtg.. - Hung Vo1373088367
Độ phủ (hay còn gọi là Distribution), là một thông số thường được dùng trong FMCG. Độ phủ được tính theo % và thường được đo cho 1 sản phẩm/1 SKU.
Về sâu hơn nữa thì có thể chia làm 2 loại độ phủ: Numeric Distribution và Weighted Distribution, nếu chỉ nói độ phủ không thì thường hiểu là Numeric Distribution.
Để đơn giản mình lấy ví dụ:
1. Numeric Distribution (ND): số outlets có mặt sản phẩm/SKU của bạn trong tổng số outlet trên thị trường.
VD: Bạn có 100 outlets, sản phẩm/SKU của bạn có mặt ở 60 outlets thì ND = 60/100 = 60%
2. Weighted Distribution (WD): phân phối có trọng số/độ phủ trọng số. Cái này hơi khó hiểu:
Thông thường không phải công ty nào cũng muốn bao phủ hết tất cả các outlets trên thị trường vì có những outlets volume rất thấp, nếu bao phủ luôn thì sẽ tốn chi phí, tốn thời gian, giảm ROI. Vì vậy, người ta chỉ lọc ra những outlets có volume cao để bao phủ. Và như thế khái niệm WD ra đời.
Ví dụ: bạn có 150 outlets trên thị trường. Nhưng 50 outlets kia bán volume rất thấp vì vậy bạn chỉ muốn bao phủ 100 outlets mà thôi. Hàng hóa của bạn bán được trong 60 outlets, khi đó:
WD = 60/100 = 60%
ND = 60/150 = 40%
Theo định nghĩa trên ta có thể thấy nếu ND = 100% thì chắc chắn WD = 100%.
Trường hợp bạn để cập ở trên là có hàng hóa của cty ở outlet nhưng outlet không lấy hàng thì vẫn có độ phủ nên vẫn tính. Nếu trong trường hợp hàng hóa không có thì có sẽ rơi và 1 trong 2 trường hợp là mất độ phủ/mất phân phối (No Distribution) hoặc là thiếu hụt hàng Out of Stock.
Hy vọng là giải quyết được thắc mắc của bạn :)
-
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTnJWRnIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWeSaZyFneDh
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZiVlJqIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmtuaJZsVm6xtg.. - Trung Nguyễn1373263016
Dear Vinh !
Độ phủ được tính là shop,outlets, cửa hàng có sản phẩm là được tính không biết cửa hàng đó mua từ sales hay từ wholesale. Theo như bạn nói cửa hàng đó có sản phẩm nhưng không mua của sales thì họ sẽ mua của wholesale.
Số liệu data của bạn có độ phủ nhưng không có doanh số: mình vd
Bạn có 10 khách hàngđều có sản phẩm, trong đó khách hàng A ( wholesale ) mua sản lượng nhiều nhất và 6 khách hàng còn lại có mua hàng của sales còn lại 3 khách hàng không mua hàng của sales, thì 3 khách hàng này mua hàng từ wholesale vì họ có mối quan hệ làm ăn lâu năm và saless không bán được hoặc là giá cả thấp hơn so với sales. Và bạn chỉ có số liệu của 7 khách hàng nhưng thực chất bạn đã có số liệu của 10 khách hàng vì wholesales mua luôn cho 3 khách hàng kia. Nếu 3 khách hàng kia sales bán vào được thì sản lượng của wholesale sẽ giảm đi vì họ mất khách hàng
ND va WD giống bạn Hung Vo giải thích
Thanks
-
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTnJWTnIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
- hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWeSa5yFneDh
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZiVlpqIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmZxb5dlVm6xtg.. - Hung Vo1373556935
Đã nói về độ phủ thì phải nói theo đúng lý thuyết độ phủ chứ hok nói theo cách khác được bạn nhé. Mình nói rất rõ bên dưới rùi. Còn cái vụ dễ nhìn dễ thấy gì gì đó thì hok liên quan gì đến độ phủ cả, cái đó là bên merchandising. đã làm trade thì không được lẫn lộn 2 định nghĩa này.
Vấn đề bạn đưa ra có thể giải quyết thế này: hàng hóa còn ở trong outlet bất kể là mua bán cho nhận hay gì gì đó thì vẫn tính độ phủ, hok cần biết là mua từ distributor hay mua từ wholesale hay từ ai (bạn đến tặng cho người ta thì vẫn tính độ phủ).
Hàng hóa mua và được trưng bày ra ngoài thì gọi là forward stock, hàng hóa mua nhưng hok đc trưng bày thì gọi là reverse stock. Người ta tập trung vào forward stock.
Hàng hóa hết và không mua nữa thì không tính độ phủ.
Còn chuyện sức mạnh của độ phủ thì mình chưa nge bao h cả, có lẽ bạn nói đến mối liên quan giữa độ phủ và sell in hoặc sell out. Cái đó thì tùy vào brand và tùy vào sku bạn nhé, và phụ thuộc nhiều vào các chương trình khuyến mãi. Nếu như 1 sku nào đó ít CTKM thì độ phủ gần như tỷ lệ thuận vs sell in, còn nếu quá nhìu CTKM thì có thể không, vì sale có xu hướng đẩy ra wholesale làm giảm độ bao phủ but sell in vẫn tăng nhé. Theo mình bik thì OMO độ phủ rất tốt và hầu như ít CTKM nên độ phủ tỷ lệ thuận vs sell in, còn POND hay mấy cái xịt nách gì đó thì ngược lại-
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTnJaRmYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
- hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWeTaZmFneDh
hZWZmpllmHCal5WExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZiWlJeIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmtuaJZsVm6xtg..