AnphaNews

Anphabe

Connecting opportunities
hZWZmZhgk2qVmJSExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmWJrUr98qKellJ--oJvSpZbWnaeg0dPXytrJvrPJntaFxd3bz9PHlXbJpc-h1Fhr2XKcb1qe26OXp52oo1p0pZ9hYmqFqJ-Vqailx3-f0ptZn6tuZpyH1MLWxc_ZhmvCc5Sd3eDh

Sự mở rộng của cuộc sống ! - Tầm nhìn

Answer hZWZmZhgk2qVmJSExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmOch52amIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j
Trịnh Bùi's picture
1320669321

Sự mở rộng của cuộc sống là sự mở rộng theo nghĩa rộng nhất và thiết thực nhất!

Hôm nay tôi muốn suy nghĩ và viết vài điều về khủng hoảng kinh tế toàn cầu!

Xu hướng quốc tế hóa, đa phương hoá, đa dạng hoá là chào lưu bắt buộc. Điều đó tạo đà mở ra một thế giới liên kết rất rộng và phức tạp, hình thành nhiều dòng lưu chuyển các giá trị của loài người (giá trị : tất cả những gì con người tạo ra cả tốt lẫn xấu..). Chào lưu đó tạo ra sự mở rộng ngày càng lớn hơn và tạo ra sự bùng nôr và những cơ chế, hay phản xạ thích ứng. Và dòng chảy tài chính không nằm ngoài chào lưu và dòng chảy đó mà đan xen ảnh hưởng rất mạnh. Tôi có thể gọi tài chính (hay đồng tiền) sẽ là một thực thể trong nhiều thực thể cùng trên các dòng chảy. Và thực thể đó cũng gấp gáp và bận rộn như chính chúng ta đang sống. Cạnh tranh là tất yếu và cạnh tranh có kẻ thắng và người thua và tạo ra sự mất cân bằng và tính dây truyền là tất yếu. Và tiền sẽ luân chuyển luân hồi (nói vui như người Việt Nam là tiền từ túi người này sang túi người khác). Và theo tôi thì dòng chảy tài chính nó đã có một thời gian bùng nổ quá mạnh và có sự nuôi lớn và kiểm soát thiếu hợp lý nên gây ra sự khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nợ công thực chất là kết qủa quản lý yếu kém của các chính thể, các chính thể mở ra một nền kinh tế thị trường toàn cầu, nhưng ai trong số đó cạnh tranh kém sẽ bị thua thiệt (mât tiền), trong khi đó các chính thể đó vẫn phải tồn tại và phải tốt hơn (tức là phải chi tiền). Mà các chính thể đó trong cơ chế thị trường tự do có thể không cầm tiền nhưng lại nắm các chính sách có thể nắn gân nền kinh tế bằng các điều luật. Vậy nên không có tiền thì các chính thể đó đi vay, bằng các đảm bảo niềm tin (niềm tin, sự sòng phẳng) và cũng do đang có trong tay các quyền lực về chính sách. Nhưng vay phải trả và các khoản vay và trả mất cân bằng, nên tạo ra tổng số vay vượt quá GDP của nhiều chính thể trong một năm, và rồi ngân sách thu từ thuế, rồi lợi nhuận đầu tư nhà nước cũng phải trích ra để đi trả nợ và trả lãi vay chứ. Nhưng các giá trị của kinh tế cũng phải thực tế theo quy luật cuộc sống chứ ( quy luật toán là 1+1=2 là chung nhất, từ đó liên đới ra toàn thể các ngành nghề trong xã hội cũng chỉ có đọ co giãn cụ thể và hợp lý thôi). Và kết quả là các chính thể cũng phải cuống cuồng tự lo cho mình và tìm kiếm những nơi trợ giúp, nhưng bản thân mình bây giờ là yếu kém rồi, mà mình yếu kém đi nhờ người khác cùng với sự hứa hẹn này và nọ họ cũng khó tin lắm, nhiêu người cũng giúp đấy nhưng các điều kiện ngày càng khắt khe hay chấp nhận một mức độ đảm bảo tương lai thấp. Ví dụ như nhiều chính thể phát hành trái phiếu nhiều kỳ hạn nhưng bản thân mình yếu kém (mang nhiều bệnh) và nhiều rủi ro nên vay được mấy đông mà lại chịu lãi cao, rồi các kỳ hạn trả nợ và trả lãi cũng khắt khe. Nói chung khi đó là khổ muôn đường. Đấy là mới nói về nợ công thôi chứ nói về sự nhúng tay của giới đầu cơ, về chính sách các ngân hàng trung uơng, sự bảo hộ kinh tế, hay các cam kết hợp tác quốc tế... cùng đan xen nhau thì cực kỳ phức tạp. Và nước thì phải chảy tới chỗ trũng nên khi các yếu tố xấu hội tụ và tác động đến đỉnh điểm thì khủng hoảng tài chính toàn cầu sẽ diễn ra, nó như một cơn cuồng phong và ảnh hưởng nghiêm trọng tới niềm tin kinh doanh, tài chính, kinh tế và hợp tác toàn cầu. Khủng hoảng kinh tế, tài chính liên đới gây ra khủng hoảng xã hội, và chính trị toàn cầu. Ví dụ như người dân Hy Lạp thì phản đối nhà nước ra các điều luật thắt chặt hà khắc, còn người giàu ở Đức và Pháp... thì phản đối nhà nước mình mang tiền (từ thuế đánh vào chính họ mang đi cứu giúp). Rồi còn khủng hoảng xã hội ở Trung Đông và Bắc Phi nữa chứ... Mà nhiều khi nợ nhiều rồi vừa lo chuyện trả nợ rồi lại tái cơ cấu nợ nữa chứ. Rồi khi niềm tin mất đi thì cần đến một sự hỗ trợ lớn hơn (đó là phát hành trái phiếu chung khu vực đồng tiền chung Châu âu...). Nhưng lúc này sẽ xảy ra sự cãi vã nảy nửa và đi đến một nguyên tắc chung là cực kì khó.... và rất là khó. Nhưng thực ra cũng có nhiều giải pháp để tháo gỡ các vấn đề trên, nhưng đòi hỏi một sự tính toán và hợp tác cực kỳ khéo léo ( phải có trình độ vận dụng được quyền lực thông minh).....

Nhưng cái gì sinh ra sẽ tồn tại, rồi biến đổi và sang hình đổi dạng. Theo thời gian và các tính toán, bằng sự cam kết mạnh mẽ của các chính sách hợp tác mạnh mẽ và rộng lớn rồi mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Nhưng khủng hoảng tài chính có độ trễ, đọ co giãn và quán tính khó lường nên để đi đến vấn đề ổn định và phát triển đi lên cần một bước đi dài và phức tạp.

Tôi xin dừng bút vì còn quá nhiều điều để nói! Vì Sự mở rộng của cuộc sống mà!

Quang Trịnh - 11/09/2011

Answer hZWZmZhgk2qVmJSExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmOch52amIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j

Have something to say?

Join Anphabe for free to share and get shared on your own business topics.

Answers

    There are no answers to this question yet.
hZWZmZhgk2qVmJSExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUqeqq6KWn4_QoqrNlqDHmaiZ0dPDxMnS1svWjK2a3tyu0sXKU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWZsb1qcodqepYXRqpuTmYGi1pyczZOY2KGjnoSg15uanoTWxaLCpteFncSelmuw464.
Lazy Load...