Làm gì khi có nhân viên luôn gây căng thẳng nội bộ?
Mình mới được giao phụ trách bộ phận chăm sóc khách hàng gồm có bảy nhân viên, trong đó có một nhân viên nữ (tạm gọi là S) luôn soi tìm sai sót của người khác. Chỉ tiếc là cô này thường chỉ ra sai sót mà không nêu bất cứ một giải pháp nào để khắc phục. Do đó, nhiều lần S làm cho các nhân viên chăm sóc khách hàng khác nổi giận đến độ to tiếng cãi vã nhau. Những tuyên bố về sai sót của S mang tính kết tội người gây ra sai sót hơn là giúp họ nhìn ra sai lầm để điều chỉnh kịp thời.
Trong các buổi họp mới đây, khi đồng nghiệp trình bày ý kiến, S luôn ngắt lời họ để chỉ ra ngay những gì mà theo cô là “hạt sạn” đang lẩn khuất trong các ý kiến đó, nhưng tuyệt nhiên không có giải pháp hiệu quả nào được cô nêu ra. Mình đã thử trao đổi riêng với S, đề nghị S thực hiện tốt vai trò của một thành viên trong nhóm chứ không phải đứng ngoài công việc của nhóm nhưng cô ấy luôn trả lời theo kiểu: "Tôi đâu có làm sai chuyện gì!". Quả là về mặt công việc thì S làm khá tốt, nhiều khách hàng chỉ thích làm việc với chính cô ấy mà thôi.
Các ACE ở đây có ai đã gặp phải tình huống này có thể chia sẻ giúp mình không? Xin cảm ơn nhiều!
Pages
- Nguyen Tuan Anh1353986370
- Đồng cảm với những tâm tư nguyện vọng của người khác, vì mọi thứ đều có lý do, để có cách ứng xử phù hợp hơn
- Chia sẻ vấn đề trên quan điểm của người khác, cho họ thấy lợi ích của họ là ở đâu, không phải lợi ích của mình, sẽ có được sự hợp tác cao hơn từ người khác
- Nhìn nhận sự đóng góp của người khác dành cho công ty, chắc chắn mỗi người sẽ có nhiều đóng góp đến công ty, quan trọng là chúng ta có quan sát được và nhìn nhận họ
- Tận dụng sức mạnh của tinh thần tập thể để gây ảnh hưởng đến những người có thái độ chưa hợp tác
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmJyRlYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 2
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWOZaZWFneDh
-
More
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZSclJOIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhuaZ9tVm6xtg.. - Vu Tran1356580301
Có 1 lỗi mà hầu hết mọi người sợ mắc phải đó là câu "tôi chấp nhận tôi sai".
Thật là tốt khi một nhóm mà có 1 người vừa hoàn thành tốt công viêc của mình được giao. Mà vừa để ý đến công việc của thành viên khác trong nhóm để thấy được cái sai của thành viên này. Và rất là đồng cảm khi bạn này chia sẻ những lỗi của các thành viên mà gặp lại phản ứng tiêu cực lại từ người bị phản ánh. Bạn hãy mừng vì có được những người như vậy.
Về giải pháp để hướng nhân viên S đóng góp nhiều hơn cho bạn, đã có rất nhiều member đã nêu ra, với tôi thì chỉ có vài ý như thế này:
1. Mua tặng bạn S 1 quyển sách "quẳng đi gánh lo và vui sống" hoặc "đắc nhân tâm"
2. Giao thêm cho S 1 thử thách: hướng dẫn 1 hoặc 2 thành viên khác làm việc tốt giống bạn S, tất nhiên phải có deadline là 3 tháng or 6 tháng
3. Nói chuyện với các thành viên còn lại hãy quan tâm đến nhận xét của S với tính tích cực. Như vậy sẽ giúp họ rất nhiều trong công việc (tất nhiên là hãy nói khi không có S)
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmZaZload2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 2
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWSTcZaFneDh
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZWWnJSIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmZrapxuVm6xtg.. - Minh Thanh Nguyen1352045538
Theo mình, dù S có làm tốt công việc của cô ấy nhưng lại gây nặng nề cho cả team thì kết quả cuối cùng cũng khó mà tốt được. Vậy nên trước đây, khi ở hoàn cảnh gần giống bạn mình đã phải can thiệp ngay và thấy cũng có tác dụng nên đưa ra cho bạn thử vài gợi ý nhé:
Trong các buổi họp, khi S bắt đầu lên tiếng thì ngắt lời ngay để giảm những căng thẳng có thể xuất hiện.- Trong các lần trao đổi riêng với S, cần nói rõ ràng và dứt khoát là phát biểu của
cô ấy tạo ra sự tiêu cực nhiều hơn là đóng góp cho thành công của bộ
phận nên không được tái diễn.- Dành hẳn một buổi họp nhân viên để làm rõ những thái độ nên và
không nên thể hiện. Không chấp nhận thái độ làm cho bầu không khí làm
việc trở nên căng thẳng.- Tìm cách giải quyết các sai sót do S nêu ra.
- Dành hẳn một buổi họp không có sự tham gia của S để mọi người
đóng góp ý kiến nhằm giải quyết tình huống tiêu cực do S gây ra.- Đưa ra một phần thưởng khuyến khích các hành vi mang tính tích cực
với hy vọng Hạnh sẽ tự điều chỉnh mình bằng cách vừa chỉ ra sai sót có
thể xảy ra, vừa nêu lên cách phòng ngừa.Chúc bạn thành công!
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmJeZm4ad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWOUcZuFneDh
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZSXnJmIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhobpZrVm6xtg.. - Tony Dinh1355387896
Họp nội bộ với từng cá nhân ngay trong 1 buổi làm việc .. lấy ý kiến đánh giá , nếu đa số đánh giá S tiêu cực thì sa thải ngay tức thì, nếu đa số đánh giá tốt về S thì nên tìm hiểu kỹ sự việc để có giải pháp dùng người và điều chỉnh ý thức . Chúc bạn thành công
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmZSZnYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWSRcZ2FneDh
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZWUnJuIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhwbJxtVm6xtg.. - Hoang Dinh Vuong1356479805
Những nhân viên như S rất phù hợp với phong cách làm việc độc lập.
Các nhân viên khác cần phải học hỏi cách làm việc của S.
Vấn đề của bạn là gắn kết cách nói chuyện của S và các đồng nghiệp khác: việc này không khó lắm, bạn thường xuyên cho mọi người đi gặp gỡ ngoài giờ làm việc là ổn (ăn uống, giải trí gì đó chẳng hạn).
Còn nếu không được thì bạn quy định: S không được can thiệp vào việc của người khác cũng như ý kiến ý cò về cách làm của người khác trước đám đông (có thể trao đổi riêng với cấp quản lý mà thôi). Nói chung là: việc ai nấy làm.
Con người khó qua được chữ "sĩ diện", khi S móc sạn từ các ý kiến ra thì lúc đó các bạn nên tổng hợp hướng giải quyết từ các hạt sạn đó, chứ không phải vì S moi móc mà cho rằng S chia rẽ không chịu teamwork.
Dùng người cũng như đánh cờ vậy: không phải cứ nhiều người là sẽ thắng, một kì thủ có thể dễ dàng hạ cả ngàn người cùng hợp tác (vì một ngàn cái đầu kém chất lượng đâu thể so lại với 1 thiên tài), dùng trí khác với dùng body (tay chân). Nên nhớ một điều chân lý không thể vì số đông mà cho rằng nó sai.
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmZaWnIad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWSTbpyFneDh
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZWWmZqIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmhwbZ5tVm6xtg.. - NGUYỄN CHÍ THÀNH1359379502
Cam Nguyen ơi, cá nhân tôi lại thấy rằng S là một nhân viên tiềm năng nếu bạn biết cách thuần hóa "con ngựa chứng" này! Trong quản trị nhân sự, thường hay nghe "...ngựa chứng là con ngựa chiến". Và nghệ thuật quản lý cũng có nhiều bài viết về cách trị ngựa chứng. Dù chi tiết ở đây không đủ để nói S là "ngựa chiến", nhưng chí ít là Khách hàng thích làm việc với cô ấy, tôi lại cần điểm này ở ngành dịch vụ khách hàng!
Có ba bước hành động:
+ Bước một, LẤY Ý KIẾN TẬP THỂ NHƯNG KHÔNG CÓ S THAM DỰ: Bạn sẽ hỏi mọi người cùng đưa ra những điểm mạnh, những hạn chế của S. Hãy cố gắn lái cho buổi thảo luận theo chiều hướng tốt cho S. Tức là bạn luôn phân tích điểm mạnh của S đối với hiệu quả của nhóm, tính tình tốt của S, cố gắng làm đơn giản hóa những hạn chế của S và cam kết với mọi người là sẽ có cách thuyết phục S nhưng cần mọi người hợp tác trong một thời gian hơi lâu một chút.
+ Bước hai, TÂM SỰ VỚI S: Hãy tìm một môi trường dễ tâm sự như " cùng đi mua sắm và mua cho S một món quà nhỏ, sau đó ghé quán cafe sang trọng một chút để nói về mọi thứ cởi mở để hiểu S và khám phá thêm cá tính thật của cô ấy. Sau đó lựa lúc phù hợp, nói với S rằng: S này, cả nhóm rất mừng vì có S, nhờ S đã chỉ ra rất nhiều sai trái của các thành viên để phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Dù lẽ thường tình, nếu ai đó bị người khác chỉ trích mình thì sẽ có cảm giác buồn, hụt hẫn...nhưng mình tin là S sẽ có những người đồng nghiệp biết ơn S khi họ trở nên khá hơn. Mình mong S hãy giúp đỡ mọi người nhiều hơn. Có gì S ngại đụng chạm thì cứ nói với mình, để cả nhóm được hòa khí và vui vẻ"
+ Bước 3, tổ chức ăn chơi chung. Canh ngày sinh nhật của S, bảo mọi người cùng quan tâm một chút bằng hành động cụ thể, lúc đó sẽ làm cảm động S.
Thường thì người như S có tâm lý thích người khác biết mình giỏi, kinh nghiệm hơn dù chưa tới mứt cao, chỉ có kỹ năng và kinh nghiệm. Nhưng cô ấy chưa có đủ tầm của một nhà quản lý, nên gây khó cho bạn. Tuy nhiên, vì bạn là trưởng nhóm nên không còn quá khó để giải quyết!
-
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmZuXload2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWSYb5aFneDh
hZWZmplmkXCUl5eExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZWbmpSIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmZvap1sVm6xtg.. - Vu Xuan Tinh1359600967
Trong trường hợp của bạn nếu là mình, mình sẽ giải quyết như sau:
1- Trao đổi lại với S về cách làm việc và cách bạn áp dụng cách thức quản lý của bạn. Chứng mình với S rằng cách công ấy làm là không phù hợp với team work của bạn, và đưa ra giải pháp điều chỉnh các thức chia sẻ với Quản lý, mọi nhân viên ngang cấp. Đưa ra thời gian cho bạn S đó thay đổi, nếu trong thời gian đó mà S không thay đổi thì Bạn là quản lý hãy tôn trọng việc đoàn kết nội bộ và các thành viên trong nhóm, việc chọn tập thể là điều quan trọng
2- Thiết lập nhóm giải pháp điều chỉnh các thành viên trong nhóm: các vấn đề S đưa ra Bạn là quản lý bạn thừa hiểu biết để đánh giá và điều chỉnh các thành viên thế nào cho đúng và hiệu quả.
3- Khảng định cá tính người quản lý trong bạn. yêu cầu S phải thay đổi hoặc sẽ cho nghỉ việc , nhưng với quan điểm của mình bạn cho S thời gian để thay đổi. Sông trong mỗi tổ chức phải theo nhóm đó và vì lợi ích của nhóm không thể tách mình ra được. Công trạng và tội là 2 điều khác biệt không lên đưa vào làm lý do bạn khó khăn ra quyết định
-
hZWZmppjkm6XmZiExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ--oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hybqBXlaGnsJqqW23YampqhZ2kpp6nrMGcmoZrqp5tblKTmZyTlYad2Z5om1vFxtbS1sWamYhsz2yWca3j 1
- hZWZmppjkm6XmZiExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJiUaoObydbWpNLZqJrYc9um2qWeroyxgVpz2W9qbVaplqqan9hSbJGdaXCtqG1snFWX0qOuyaqTmcaHn9SemZyIlWSZa5WFneDh
hZWZmppjkm6XmZiExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsm2pTcdGrrZenVW7VbW6eUp3Zppeky9TSg5_XnJeYaoOgydel0tHTlqPad9Wk01hr2XKab1qox6eVoKdbcJlzZJ-rpGqccliTo6aqx6WVzZRZn6tuZZyHlZWclpOIn6Obcp6F0drSy6OU25rKVKGpaptyhmZub51nVm6xtg..